Ốp gạch 30×60, 25×40 = 120.000 – 150.000 / m2 cho khối lượng từ 30m2 trở lên dưới 30m giá cả thương lượng.
• Ốp gạch thẻ 0.6×15 = 220,000 – 250,000 / m2 cho khối lượng từ 30m trở lên, dưới 30m giá thương lượng.
• Đục tường, băm tường cũ: 50.000 – 80.000 / m2
• Vận chuyển xà bần, phế thải ra nơi tập kết mới: 20.000 – 35.000 / bao
• Ốp gạch tường giá 100.000 – 150.000 / m2.
Quy trình ốp lát gạch chuyên nghiệp của thợ ốp lát gạch NBA Việt Nam thi công cho khách hàng.
+ Nền nhà cần được đầm chặt để tạo được độ bằng phẳng cho cốt nền, không xảy ra tình trạng bị sún lụt. Nền nhà cũng cần tạo độ phẳng, chắc chắn để chịu tải được áp lực đi lại trên mặt gạch.
+ Căng dây cốt và tạo độ dốc bằng ống nước ti ô
+ Trộn lớp vữa lót vi măng cho nước ngấm dần, vữa khô được trộn vừa phải, không bị nhão
+ Trải rải lớp lót đã trộn đều, lưu ý là không đổ đè lên các mốc lấy cốt.
+ Sử dụng thước để gạt phẳng để tạo độ dốc theo các mốc đã lấy cốt, lớp vữa lót có chiều dày từ 2- 3cm.
+ Dựa vào đặc điểm của gạch lát nền, diện tích nhà, đồng thời dựa theo thiết kế để xác định điểm bắt đầu lát.
+ Trước tiên, dùng dây để căng tạo đường thẳng. Sau đó lát gạch theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trong ra ngoài.
+ Trước khi lát cần rải lớp vi măng để viên gạch và lớp lót nền tăng độ bám dính.
+ Viên gạch được đặt cùng chiều so với gân mặt dưới lên lớp vữa lót. Tùy thuộc theo kích thước của gạch lát nền thì sẽ quyết định khoảng rộng của mạch vữa ra sao cho phù hợp.
+ Điều chỉnh viên gạch và sử dụng búa cao su để đập nhẹ vào giữa viên gạch. Nhằm tạo độ bám dính chắc chắn hơn giữa gạch và lớp vữa lót nền.
+ Thường sau khoảng 3 giờ đồng hồ thì sẽ tiến hành chít mạch. Bởi vì lúc này giữa gạch và lớp vữa đã có sự kết dính chắc chắn.
+ Để chít mạch, cần trộn vữa xi măng theo tỷ lệ 1:1 bao gồm 1 phần cát mịn với 1 phần xi măng, chế nước từ từ và đảo trộn đều để tạo ra độ nhão vữa phải. Bạn sẽ có thể thay đổi màu mạch vữa bằng cách sử dụng xi măng trắng và bột màu, nước than. Nền gạch sẽ đạt hiệu ứng thẩm mỹ cao nhất với các viên gạch được cắt theo yêu cầu, khác màu và lát đan xen nhau.
+ Sử dụng lượng vữa vừa đủ vào vị trí mạch cần chít bằng việc sử dụng bay mũi nhọn.
+ Việc thực hiện đúng quy trình ở bước này sẽ tạo cho mạch vữa độ bóng. Cũng như tăng thêm vẻ đẹp thẩm mỹ của toàn bộ nền nhà.
+ Quá trình lát gạch nền nhà cần được diễn ra liên tục và đúng kĩ thuật. Đặc biệt là khi lát xong cần làm vệ sinh bề mặt gạch sau khi lát để đảm bảo vẻ đẹp, sạch của công trình.
+ Sử dụng nước sạch để xả vào nền nhà và lau sạch các vết vữa bám trên bề mặt gạch. Và trên bề mặt đường mạch chít bằng giẻ lau mềm.
+ Nên để nước ngâm một khoảng thời gian để lớp vữa giảm khả năng bám trụ. Sau đó đẩy phần nước kéo theo phần vữa bong ra trong quá trình vệ sinh gạch sau lát.
Thông tin liên hệ:
Nguồn tin: NBA
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn